CA
Văn Công Nam
Cùng với Bốn, ra phi trường chờ máy bay đưa ra miền gió cát , chỉ một mình Sáu là có cô nữ sinh áo len màu xanh tiễn đưa.
Nếu nói yêu thật ra chẳng biết yêu là gì ..! quan tâm , cảm tình thương mến nhau thì có .
Thanh lớp đệ tam (lớp 10) thường đến nhà mỗi khi bài vở không trôi nhất là môn Toán và Lý. Những giây phút bên nhau ở góc nhỏ của phi trường Sáu vẫn còn nhớ khi chiếc C47 màu trắng bay lượn chờ đáp và cũng là lúc viên sĩ quan tuyển mộ nhập ngũ gọi tên Sáu đến vị trí …ơi ới , (Quý anh em mấy ai đã được hưởng giây phút này , ”em vô cùng nhớ anh…nhớ viết thơ cho em … em nhớ anh…” )
“Chàng đi vào cõi mây mưa gió
Thiếp về buồng cũ với chiếu chăn.”
Hai tháng tập làm lính ở trung tâm huấn luyện Quang Trung khóa dự bị sĩ quan , những buổi thao trường đổ mồ hôi chiến trường bớt đổ máu, được quên đi với những dòng thư như nguồn nước trong mát của Thanh viết trên tờ giấy học trò.. nổi nhớ đã và đang ngập tràn….
Sau một tháng huấn nhục tại trường sĩ quan Thủ Đức, khu tiếp tân của trường bộ binh , Thanh xin phép nghỉ học vô sài Gòn chữa bệnh mắt (lý do) để vào thăm Sáu cái cô bé nữ sinh màu xanh áo len mới ngày nào , hơn 6 tháng mà bây giờ không thể nào ngờ được bên chiếc quần jean xanh và áo chemise trắng quá đẹp như một thiên thần trước mắt , tuy đã tìm được vị trí vừa ý để trao nhau nỗi nhớ thương, thế nhưng Sáu phải thay đổi vị trí vì trước mặt nhìn thấy rõ một SVSQ vì nhớ thương xa cách người yêu ( hay vợ) mà để cô nàng ngồi trên bụng ngoéo đầu qua lại của cô vợ nếu Thanh thấy thì sẽ hơi kỳ coi như vườn tao ngộ của Sáu như bài hát “ hôm nay ngày chủ nhật, vườn tao ngộ em đến thăm…”
Ra trường buổi lễ bế giảng có các ca sĩ Kim Loan hát tặng bài Căn nhà ngoại ô, ra trường , Sáu viên sĩ quan bô trai (hi hi) với Thanh cô nữ sinh của trường trung học danh tiếng các quán café nhạc, những thắng cảnh đều in dấu chân của hai đứa .
Hết phép , nước mắt biến thành sông vì lần này Sáu không những thật sự với súng đạn vào nơi sống nay chết mai mà nếu còn sống thì cái cách ngăn của gia đình có vượt qua không? Thời gian là liều thuốc bổ… Sáu đang đi vào cõi xa mưa gió rồi tiếp tục vào chốn sinh Bắc tử Nam.
Tiếng gọi của các em gái hậu phương làm đạo đức Sáu suy đồi , quên đi hình dáng bé nhỏ của người yêu hiền hòa lúc tiễn ra phi trường và trốn học vào trường Thủ Đức thăm . Ở tận quê nhà Thanh cùng vị giáo sư chung trường nên phu thê. Sáu nơi vùng mưa gió , rơi trực thằng 2 lần , bị B41 và mảnh đạn bêta găm vào , còn y nguyên hiện nay ở háng và ngực,.
Tù về, người yêu cũ có hẹn thề đâu mà chờ đợi, nếu có cắt máu thề mấy ai mà thủy chung chờ đợi. Thanh đến nhà Sáu với chiếc áo dài màu trắng bên ngoài áo len màu vàng và tay xách cặp (giáo viên) thật ngỡ ngàng bao nhiêu ngày xa cách hai cuộc sống cách biệt thêm nổi vất vả in trên hai bàn tay và quần áo bẩn của một thằng tù về đi cuốc cỏ cho HTX đổi công lấy lương thực (bắp mì) để ( anh phải sống)
Những ngày gặp nhau được hẹn trước quần áo Sáu sạch sẽ hơn , đôi lần gió thổi mây bay nơi góc cây trà , sầu riêng của HTX
Mây tan mưa tạnh chim én xếp cánh vội bay đi một mình nuối tiếc.
Đội trưởng đội phó ngành nghề của HTX nơi Sáu cuốc đất than thở với Sáu vì là anh em chế độ cũ mình ngụy nên không biết họ nghi ngờ gì mà lục soát sổ sách gọi xã viên viết chữ …CA họ đang tìm cái gì ? Sáu còn đang quản chế mà không khí khó hiểu bao trùm.
Chúng tôi nhận được một lá thư tố cáo anh mà không có tên , nên thời gian qua chúng tôi đã đi tìm nét chữ ở HTX mà chúng tôi không biết.
Qua địa phương cho biết chúng tôi đến nhờ anh, nói xong viên CA móc trong túi tờ giấy hoc trò cho Sáu xem nội dung…
Thủ tục hành chính
Kinh gởi…
Tại địa phương có trung úy Sáu ngày còn chế độ cũ ưa yêu thương với các cô gái, nay sau thời gian cải tạo về vẫn không thay đổi tính cũ lập lại tiếp tục dụ dỗ con gái đàn bà , xin trừng trị…vv
Sau khi đọc xong, Sáu nói với cán bộ có tin không? và nói rõ tất cả chỉ ngay trường của vợ chồng Thanh dạy học.
Một thời gian sau hơn 1 tháng người CA đến và nói đáng ra anh đã được giải chế còn thư tố giác anh đã tìm ra chính chồng cô ta ( nhờ cậu học trò viết) viên CA nói đó là thư vu oan anh có thể kiện lại tội vu khống… thôi bỏ qua cho hạnh phúc gia đinh họ.
Sáu bỏ qua hết , thêm bạn bớt thù và yêu thương mọi người.
Dòng Đời
Văn Công Nam
(gửi người em gái)
Này em, ngồi đây anh kể chuyện em nghe. Ngày xa xưa anh Bình của em thi đậu tú tài 2 ngay, còn anh thì thi rớt. Tội cho Bình, lúc anh vào phòng thi kỳ 2, anh của em cứ bảo đưa phiếu báo danh để vào thi toán dùm cho anh (nhưng anh đâu có chịu). Chỗ bạn bè thân thương, Bình từ Di Linh lên Đà Lạt đòi thi hộ vì sợ anh thi rớt. Hồi đó thi trung học, tú tài 1, và tú tài 2 đều phải lên Đà Lạt.
Ngày xưa, and Bình học MGP (Toán Lý Đại Cương) tại Khoa Học Đà-Lạt khoảng năm 65/66. Anh Bình mất tích năm 1975. Những ngày tháng anh ở Bảo Lộc ôn thi, ba má em mua cho anh Bình chiếc xe Honda màu đỏ (có lẽ nhà em là có xe Honda trước nhất). Từ Di Linh chạy vào Bảo Lộc, anh Bình chở anh đi lòng vòng đến thăm cô bạn gái của anh ấy. Hiện nay cô ta còn nhớ đến anh Bình. Chồng cô ta cũng cấp bậc như anh, và cô ta vẫn còn liên lạc với anh. Em mở Facebook đánh vào tìm kiếm hong@ là thấy mấy đứa con gái của cô ta cũng xinh lắm . Cô ta qua Mỹ năm 1993 (diện H.O. ), và những lần về VN đều đến thăm anh. Chồng cô ta bệnh chết hơn 3 năm nay.
Anh cũng có nhiều cô bạn không chồng, nhưng có lẽ Thanh huyền(*) nằm trong óc anh nhiều hơn cả. Em cứ tưởng tượng xem, dạo xưa Thanh huyền dám nghe lời anh mà một mình với chiếc xe Honda màu xanh dám chạy qua cổng lính gác thẳng vào phòng làm việc của anh ở trung đoàn. Chính vợ anh cũng còn nói Thanh huyền là được anh thương nhất mà hay hay. Vợ anh cũng rất thích tính tình của Thanh huyền.
Em chắc chưa quên thiếu tá N. tiểu đoàn trưởng TĐ 4/53, cũng ở Đà Lạt ng ày xưa. Anh này qua Mỹ và nay đã trở thành mục sư Tin Lành. Thỉnh thoảng anh ta và anh vẫn liên lạc nhau. Những thư qua lại với nét nhà binh (nói tục , nói không sợ mất lòng ai) hầu như không còn nữa, mà thường nói đến Thượng Đế . . . Anh ta nói sẽ về thăm Việt Nam, và về là phải ghé anh. Stop, bây giờ hết buồn rồi. ***
Anh kể cho em nghe tiếp nghen.
Những khi hàn huyên với bạn bè cùng lớp ngày xưa của anh Bình như chị Nga, chị Tâm, anh Bích…, thấy anh là họ nhắc đến anh Bình. Anh cũng không hiểu tại sao hai đứa lại thân nhau như vậy. Nhiều khi anh phải ngồi chờ hết cơ bida để đi lòng vòng, thấy bảng điểm đề đủ anh Bình của em xóa và bảo anh: “Mày chờ chút nữa đi còn cơ chung kết”. Anh có biết đánh bida đâu, con một gia đình tạm đủ ăn cho lên Di Linh học (trước 1958, Di Linh là tỉnh Đồng Nai Thượng nơi có trường trung học, và các vùng lân cận đều phải về đây học). Hồi đó anh cũng có thằng bạn thân, gia đình khá giả. Nhà lúc bấy giờ có chiếc xe Traction và chiếc xe Landrove, đánh bida rất hay, và điều anh phục nhất là giỏi toán. Đây là điểm anh thích nhất mỗi khi ngồi xe Honda chạy lòng vòng ( vì chơi với người học giỏi ít ra mình học cũng được). Tuy vậy, anh vẫn thân với anh Bình hơn. Anh và anh Bình nói về chuyện vui buồn thì nhiều lắm. Chuyện học hành, chuyện bạn gái, của ngon vật lạ đều hiểu nhau . Cách đây hơn một năm, anh có đi thăm cô học trò của anh Bình nhà có 3 đứa con lớn và chồng. Cô ta bảo với anh rằng: “Em yếu lắm rồi anh ơi , em đi gặp thầy Bình thôi”. Vài hôm sau hay tin cô ta mất vì căn bệnh tiểu đường.
Hồi xưa anh Bình dậy ở trường Lê Lợi. Tổng động viên thì anh Bình vào Thủ Đức khóa 1/74. Năm đó, chính phủ có chỉ thị khi mới vào quân ngũ phải đúng 2 năm mới được biệt phái . Anh Bình được chyển về tiểu khu Khánh Hòa, đóng quân ở Khánh Dương. Năm 1975 vùng này xảy ra trận chiến ác liệt và anh Bình mất tich lúc đó.
Năm 1974, anh vào Đại Học Khoa Học Đà Lạt, và Tết đó, anh có ghé Nha Trang gặp anh Bình. Hai anh em tâm sự, và anh ấy khuyên anh ráng học để thành tài sau này giúp ích cho xã hội. Nhiều đêm nằm chờ giấc ngủ đến, anh rất mong anh Bình báo mộng cho biết. Gia đình đã tìm kiếm nhiều nơi nhưng vô vọng. Chưa thấy xác anh Bình thì cho là còn sống, và ai hỏi anh Bình thì mình chì bảo là mất tích. Ôi môt tiếng dễ hiểu “Dòng đời”!
* Thanh huyền : là Thành bỏ dấu cho nên chữ huyền không viết hoa
Già Lẩm Cẩm
Văn Công Nam
Bây giờ già lẩm cẩm kể chuyện xưa cho các bạn đọc nè.
Mình đã gặp cô C. trong một lớp Anh Văn Hội Việt Mỹ tại Đà-lạt. Nàng là nữ sinh BTX, thuộc gia đình Thiên Chúa Giáo, gốc Bắc Ninh. Cô C. hiền lành dễ thương. Hai đứa tụi mình rất hợp tính nhau nên mối tình đầu thật đẹp. Thời ấy tuy còn học Văn Học, nhưng mình đã biết yêu say đắm.
Gia đình mình ở Di Linh, làm đồn điền trà và cà phê. Ba má theo đạo Phật. Những khi nghỉ học về thăm nhà, mình thường dẫn theo mấy người bạn cùng lớp. Má mình thường hay hỏi thăm các bạn về cô C. Rồi má bảo với họ rằng: “Nam là anh trưởng, phải làm gương cho các em noi theo. Nó mà bỏ đạo thì xấu hổ cho giòng họ, không những ở đây mà họ hàng ở nơi xa nữa…” Ý của má muốn mình là phải giữ sự thờ cúng ông bà tổ tiên. Mình hứa với Má là từ từ sẽ tính, nhưng tính thế nào đây? Thường chỉ thấy người không đạo phải học đạo rồi rửa tội theo đạo, nên mình đã không dám mơ rằng nàng sẽ bỏ đạo về làm dâu một gia đình theo đạo Phật. Thế là tan vỡ!
Vì cô C. mà t ôi đã đau khổ lắm, ôi ! Đạo (ôi tên vô đạo) Nhớ những lúc hai đứa bên nhau, ly đậu nành đường Minh Mạng, xôi gà góc khách sạn Duy Tân, hay caf é Tùng… Lại còn đêm Giáng Sinh 73 và Giáng Sinh 74. Những ngày tháng ấy, vừa học vừa làm có tiền. Mỗi khi mình và bạn bè có lương, thú vui của bọn mình là có bao nhiêu tiền là rủ bạn bè và C. đi ăn uống rồi về .
Hồi mới lớn tức cười lắm! Có mấy lần mình nhìn thấy bạn tay gần như chạm vào người của C., mình cảm thấy tức tức. Thấy dáng em C chịu không nổi. Những lúc đứng trên bao lơn nhà ở số 12 Hai bà Trưng, nhìn xuống đường thấy C. đi học ngang qua nhà mình là người cứ muốn chạy chơi năm mười trốn bắt cho bớt cơn thịnh nộ. Sau đó, mình có mối tình mới với cô láng giềng. Mình cũng hay về Di-Linh, không phải vì nhớ thương ba má và các em đâu, mà vì nhớ dáng cô láng giềng, nhớ mồ hôi của cô ấy. Mối tình mới nầy cũng say đắm lắm.
Lúc ấy mình có ý nghĩ thế nào má cũng chửi. Tránh Soeur C, bây giờ vướng vào Soeur láng giềng.
Rồi biến cố 75’ mỗi đứa đi mỗi nơi …. Tan biến. Sau 75’, gia đình mình là tư sản nên trắng tay. Tất cả chỉ còn là kỷ niệm. Thỉnh thoảng nghĩ đến thuở ban đầu, cũng thấy vui vui.
Danh Sách VHDL- Bấm vào tên dưới đây để xem hình
❖Thầy Cô
❖
Vi Khuê Chử Bá Anh VA -
Phạm Văn An VN -
Trần Đại Bản VA -
Nguyễn Bào VN -
Nguyễn Thanh Châu VN -
Đặng Vũ Thu Cúc Vancouver -
Nguyễn Minh Diễm VA -
Hoàng Khôi Sydney -
Lê Trọng Lập CA -
Phan Nam VN -
Lưu Văn Nguyên VN -
Trần Thị Diệu Tâm Paris -
Nguyễn Thạc VA -
Nguyễn Văn Thành CA -
Hồ Thanh Tâm VA -
Nguyễn Quang Tuyến VN -
Phạm Kế Viêm Paris -
❖
Class 68-69❖
Nguyễn Duy Thạnh Belgium -
Trần Đức Trung TX -
Lê Thị Thủy Yến CA -
❖
Class 69-70❖
Ngô Gia Bảo WA -
Trương Anh Dũng TX -
Trương Chí Dũng VN -
Trần Ngọc Khanh CA -
Nguyễn Thị Thanh Liêm CA -
Phan Xuân Lâm VN -
Huỳnh Thành Phước NY -
Phạm Thị Bích Thủy Frankfurt -
Nguyễn Văn Trịnh VN -
❖
Class 70-71❖
Đỗ Thị Hồng VA -
Lê Thị Bích Nga VA -
Phạm Thị Hiếu CA -
Phạm Văn Hùng CA -
Nguyễn Thị Minh Trang
Germany-
Trần Văn NC -
❖
Class 71-72❖
Huỳnh Phi Hùng VN -
Phạm Khánh VA-
❖
Class 72-73❖
Đỗ Kim Anh VN -
Lê Thái Bình VN -
Nguyễn Cao Bộ CA -
Trần Thị Cam VN -
Đặng Thị Cung CA -
Hoàng Ngọc Dũng AU -
Trần Công Độ VN -
Nguyễn Thị Gái VN -
Phương Thu Hà CA -
Bùi Hải VA -
Nguyễn Thị Kim Hiền CA -
Phùng Hoài FL -
Thái Thị Hoàng VN -
Lê Thị Tú Hoè VN -
Lê Hùng VN -
Nguyễn Đình Hùng Sidney -
Nguyễn Nam Hùng TX -
Phạm Quý Huyến CA -
Nguyễn Thị Huyền Ma Soeur(HMS) FL -
Nguyễn Hương Huyền WA -
Nguyễn Thị Minh Hương VN -
Trần Khang Paris -
Lê Thị Song Kim VN -
Châu Ngọc Lan VN -
Lê Thị Lan CA -
Phan Thị Lan CA -
Lương Lập VN -
Tôn Nữ Hạnh Liên VA -
Lê Thị Kim Liên VN -
Hồ Thị Minh WA -
Đỗ Thị Mùi CA -
Vũ Tiến Nam Melbourne -
Nguyễn Thị Ngọc A VN -
Phạm Thị Nguyên Nhung VN -
Trần Nguyệt Nga CA -
Trần Văn Ninh VN -
Dương Quang Phước VN -
Nguyễn Văn Phước VN -
Nguyễn Văn Phước Utah -
Nguyễn Thị Bích Phượng VN -
Nguyễn Thị Quang VN -
Lê Xuân Quý VN -
Mạch Sĩ VN -
Phạm Văn Tuệ VN -
Lê Ngọc Tảo VN -
Trần Băng Thanh CA -
Bùi Thị Phương Thanh VN -
Hoàng Hôn Thắm TX -
Nguyễn Thắng UT -
Lê Nguyệt Thu VN -
Phan Kim Ánh Thu CA -
Thanh Thuý VN -
Tống Thị Tín VN -
Nguyễn Thị Minh Trang SJ-CA -
Trần Ngọc Trang VN -
Võ Diệu Trí VN -
Bùi Thanh Tuấn VN -
Hoàng Thị Thanh Vân VN -
Phạm Thị Thu Vân VN -
Nguyễn Tường Vân CA -
Nguyễn Tiến Vinh CA -
Nguyễn Tất Vui VN -
Lương Xuân Yến VN -
❖
Class 73-74❖
Chử Nhất Anh VA -
Chử Nhị Anh VA -
Chử Tứ Anh VA -
Huỳnh Ngọc Anh VN -
Nguyễn Ngọc Anh VN -
Trần Thị Thu Cúc VN -
Đinh Cường VN -
Phạm Minh Cường VN -
Lê Thị Dậu Bocholt -
Khúc Thị Xuân Dung VN -
Nguyễn Thị Dung VN -
Dương Quang Dũng Paris -
Nguyễn Thanh Dũng VN -
Võ Hoàng Đa CA -
Nguyễn Phước Bửu Đàn CA -
Trần Văn Đồng VN -
Trần Ngọc Hiệp VN -
Nguyễn Đắc Hớn VN -
Bùi Mạnh Hùng VN -
Huỳnh Quốc Hùng Québec -
Lê Thị Hường VN -
Võ Tấn Hưng VN -
Nguyễn Hùng VN -
Vương Thị Lan VN -
Trần Quốc Lăng CA -
Nguyễn Thế Liêm VN -
Trần Ngọc Liên CA -
Nguyễn Kim Long VN -
Trần Phi Nga GA -
Trần Văn Lợi VN -
Nguyễn Thị Lượm VN -
Trương văn Trung/Minh VN -
Văn Công Nam VN -
Nguyễn Thị Nga VN -
Đặng Phước Ngọc VN -
Đặng Mậu Phước VN -
Lê Thị Tuyết Phượng CA -
Đinh Anh Quốc VA -
Trần Văn Sanh WA -
Nguyễn Hoàng Sơn CA -
Nguyễn Đình Tài VN -
Nguyễn Văn Tâm VN -
Khiếu Thắng WA -
Bùi Đức Thanh CA -
Trần Mai Thanh CA -
Nguyễn Ngọc Thanh TX -
Nguyễn Chấn Thành VN -
Nguyễn ThịThành VN -
Nguyễn Thị Kim Thành VN -
Bùi Thanh VN -
Nguyễn Thị Thảo CA -
Đào Kim Thọ/LêvănHoàng VN -
Đỗ Viên Thông CO -
Đỗ Thị Thu VN -
Nguyễn Viết Thới VN -
Nguyễn Văn Thuận VN -
Ngô Văn Thuỷ VN -
Phan Kim Thanh Thủy CA -
Nguyễn Thị Thu Thủy VN -
Phan Thị Thu Thủy CA -
Trương Thị Thanh Tịnh OH -
Nguyễn Thị Minh Trang CA -
Đỗ Đình Trung VN -
Trần Ngọc Tuấn VN -
Trần Thị Bạch Tuyết VN -
Nguyễn Viết Vũ VN -
Trần Thị Ngọc Yến VN -
❖
Class 74-75❖
Dương Ngọc Hiệp VN -
Nguyễn Thị Đồng Hoa VN -
Hàng Ngọc Hiền VN -
Hàng Ngọc Hương VN -
Phan Thị Hương VN -
Trần Mỹ Lệ VN -
Phan Thị Bích Thủy VN -
Phạm Thị Thu Trang VN -
Trương Thị Thanh Thúy VN -
Nguyễn Thi VN -
Nguyễn Thị Thư TX -
Nguyễn Thị Tuyết VN